“TỰ DO DÂN SỰ”
THEO JOHN STUART MILL
TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TỰ DO
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
nộp cho Phân khoa Triết học
của Học viện thánh Anphongsô
theo yêu cầu hoàn tất
Chương trình Đào tạo Triết học
Giuse Thân Văn Cường, C.P.
Sinh viên Giuse Thân Văn Cường, C.P. hoàn thành tiểu luận này dưới sự hướng dẫn của Cha Giáo Sư Giuse Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M.
Cha Giuse Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M.
Giáo
sư hướng dẫn
DẪN
NHẬP
Tự do là một trong phẩm giá cao quý, nó tạo
nên những nền tảng quan trọng để hình thành nhân phẩm cao quý của con người. Tự
do được rất nhiều các thần học gia và các triết gia đào sâu từng những khía
cạnh khác nhau về canh tính và nội dung ... John Stuart Mill đã đưa ra những
quan điểm và nhấn mạnh về tự do dân sự có sức ảnh hưởng thời gian đó. Ông nhìn
nhận tự do của mình ngang qua tự do của mỗi cá nhân con người. Quan điểm của
ông vẫn còn ảnh hưởng và ăn sâu đến thời gian hiện tại bởi thực tế của thực tại
đã cho thấy tự do quan trọng như thế nào đến sự phát triển toàn diện xã hội nói
chung hay cá nhân nói riêng.
Từ những suy tư trên đã đánh động độc giả vào
bản chất của tự do. Vì vậy, bài nghiên cứu của độc giả muốn bàn luận tới bản
chất tự do dân sự theo John Stuart Mill trong tác phẩm Bàn về tự do.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận này nhằm phân tích
một số tư tưởng, quan điểm tự do dân sự của John Stuart Mill trong tác phẩm Bàn
về tự do, đồng thời nhìn nhận ra được những mặt ưu điểm và hạn chế của Mill.
Cuối cùng, rút ra cho bản thân những kinh nghiệm những điều học được và những
hạn chế, khó khan khi nghiêm cứu đề tài.
3. Phạm
vi nghiêm cứu
Tư
tưởng tự do trong triết học thất rộng lớn và thực sự phong phú, và để nghiêm cứu
về đề tài tự do thì không phải một cá nhân nào có thể nào khai thác hết được mọi
khía cạnh. Vì vậy, bằng những thực lực của mình, độc giả đưa ra những thông tin liên quan trong việc tìm hiểu và học được
trong những năm học triết để trình bày để làm sáng tỏ quan điểm về tự do dân sự
của John Stuart Mill trong những tác phẩm bàn luận về tự do.
Một trong những phương pháp cơ bản để hình
thành một bài nghiên cứu không thể thiếu nghiêm phân tích quan điểm của tác
giả, thu thập những thông tin liên quan bàn về tự do, và cuối cùng là phương
pháp tổng hợp nhằm tập hợp lại tất cả các dữ liệu phục vụ trong việc nghiên
cứu. Đồng thời, độc giả còn đưa ra những suy tư của bản thân nhằm khai sáng bản
chất tự do dân chủ của John Stuart Mill trong tác phẩm Bàn về tự do.
Trải
qua nhiều thập niên kỷ, xuyên suốt những thời gian chiến tranh, hòa bình hình
thành nên lịch sử của nhân loại, niềm khao khát tận đáy lòng con người tìm kiếm
tự do. Tự do là gì mà suốt cả một đời mà con người tìm kiếm? Theo cảm nhận của
nhân loại được nói nôm na như: tự do là
quyền mỗi con người có thể làm những gì mình thích, những gì mình muốn và đem lại
cảm giác mình ưng thuận. Đúng là làm những gì mình thích, đúng là làm những
gì mình muốn. Nhưng tự do cũng có giới hạn để từ đó con người cũng có giới hạn
suy tư về những việc làm tốt và xấu. Vậy tự mỗi chúng ta đều có thể làm điều xấu
và điều tốt hay chăng? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong đề tài “bản chất tự
do dân sự theo John Stuart Mill trong tác phẩm Bàn về tự do”. Trong tác phẩm của ông chỉ xuyên suốt nói về tự do
dân sự không đề cập bất cứ điều gì về tự do mang những khía cạnh khác. Đối với
ông, giới hạn và điểm dừng giữ kiểm soát lý xã hội và độc lập cá nhân là tự do
dân sự.
Dẫu
biết tiểu luận ngắn này không thể đào sâu được những “tinh hoa” trong sự suy tư
tự do của ông John Stuart Mill nhưng độc giả đã làm trong tinh thần “cháy hết
mình” với khả năng đầy tham vọng nhằm làm sáng tỏ bản chất tự do dân sự mà
J.S.Mill hằng nâng niu và giữ gìn quan điểm của mình. Trong bài tiểu luận này,
độc giả xin trình bày trong ba chương:
Chương
I, độc giả sơ lược đề cập đến một số khái niệm về tự do. Trước nhất là tìm về
những khái niệm cơ bản cho đến khái niệm trong triết học của các triết gia có
tiếng như John Locke, Rousseau
và J. S. Mill; tiếp điến đến, độc giả sẽ đưa ra một vài điểm chính yếu về lối
sống có sự tương đồng tư tưởng chính trị của triết gia J. S. Mill.
Ở
chương II độc giả sẽ đào sâu hơn về bản chất của tự do dân sự mà J. S. Mill muốn
nói tới. Đầu tiên của chương II, độc giả sẽ đưa ra những lĩnh vực của tự do dân
sự là tự do lập hội, tự do lựa chọn lối sống, tự do ngôn luận và tự do lương
tâm. Tất cả các lĩnh vực tự do trên được Mill ưu ái, chọn lọc và ủng hộ vì nó
mang “phồn vinh” cho từng cá nhân và cả xã hội đương thời. Tiếp đến, độc giả sẽ
khai sáng ra giới hạn của tự do dân sự nhằm đưa ra cái nhìn sáng tỏ khác lạ và
độc đáo của J. S. Mill khi tìm ra một nguyên tắc về nội vi hoạt động của cá
nhân và sự can thiệp của chính quyền. Cuối cùng kết thúc chương II sẽ nhắm tới
mục tiêu chính yếu của tự do dân sự qua việc tự đưa các quyền tự do về ranh giới
cần có. Triết gia Mill khẳng định rằng hạnh phúc như là mục đích của tự do dân
sự. Vì thế, tư tưởng của ông lại
đưa ra rõ ràng tự do dân sự điểm đến địch tự, là nơi tìm kiếm niềm hạnh phúc
cho cá nhân và sự tiến bộ của toàn thể xã hội.
Chương cuối, độc giả trình bày một số điểm về
những đóng góp ưu điểm cũng như mặt hạn chế của tự do dân sự của J. S. Mill.
Công lao to lớn mà Mill dành cho xã hội là “Đóng góp quan trọng của Mill là
cung cấp một nguyên tắc tự do”[1]
nhằm đưa cá nhân chống lại sự đàn áp của xã hội. Mặt khác, độc giả cũng nhìn
nhận những lỗ hổng, giới hạn khi ông đắm chìm vào quyền lợi, “sự ngọt ngào” của
ngôn luận tự do; đồng thời ông làm giảm đi mức độ hạnh phúc vào góc độ nhân
bản, hằng loạt những vấn đề về luân lý bị cản trở, gò bó khi áp dụng nguyên tắc
Công lợi và sau hết cũng nêu lên kinh nghiệm bản thân và hạn chế qua những suy
tư của bản thân.
DÀN BÀI CHI TIẾT
DẪN
NHẬP
CHƯƠNG
I: KHÁI QUÁT TỰ DO DÂN SỰ VÀ JOHN STUART MILL
1. Khái quát tư tưởng tự do dân sự
1.1 Khái niệm phổ quát
1.2 Theo một số Triết gia
1.2.1. Theo nhãn quan ông Jean-Jacques Rousseau
1.2.2. Theo nhãn quan ông John Locke
2. Cuộc đời và tư tưởng của John Stuart Mill
2.1 Tiểu sử của John Stuart Mill
2.2 Tư tưởng về chính trị của John Stuart Mill
CHƯƠNG
2: TÍNH CHẤT CỦA TỰ DO DÂN SỰ THEO JOHN STUART MILL
1. Lĩnh vực tự do dân sự
1.1 Tự do lương tâm và tự do ngôn luận
1.2 Tự do trong việc lựa chọn lối sống và tự do lập hội
2. Nguyên tắc của tự do dân sự
2.1 Khuôn khổ hoạt động cá nhân
2.2 Sự can thiệp của bộ máy nhà nước
3. Đích đến của tự do dân sự
3.1 Niềm hạnh phúc cho bản thân
3.2 Phát triển cộng đồng, xã hội
CHƯƠNG
3: MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH VỀ TƯ TƯỞNG CỦA JOHN STUART MILL
1. Những thành quả của John Stuart Mill
1.1 Tạo ra những giới luật tự do
1.2 Bảo vệ cá nhân với những thách đố của xã hội
2. Những hạn chế của John Stuart Mill
2.1 Nhận định hời hợt vào tự do thảo luận
2.2 Suy giảm hạnh phúc con người trong khía cạnh nhân bản
3. Những điều học được và hạn chế khi bàn luận về tự do dân sự của
John Stuart Mill
3.1 Kinh nghiệm cho bản thân
3.2 Hạn chế của bản thân
KẾT
LUẬN
1. Tài liệu
nguồn
John Stuart Mill. Bàn về tự do. Nguyễn Văn Trọng chuyển ngữ. Hà Nội: NXB. Tri Thức,
2016.
2. Sách
Bích Thu. Chính trị - khái lược những
tư tưởng lớn. Hà Nội: NXB. Dân Trí, 2019.
Isaiah Berlin. Bốn tiểu luận về tự do. Nguyễn Văn Trọng chuyển ngữ. Hà Nội: NXB.
Tri Thức, 2014.
Isaiah Berlin, Tất định luận và tự do lựa chọn, Nguyễn Văn Trọng chuyển ngữ. Hà Nội:
NXB. Tri Thức, 2015.
Jean Jacques Rousseau. Khế ước xã hội. Dương Văn Hóa chuyển ngữ. Hà Nội: NXB. Thế Giới, 2016.
John Locke. Khảo luận thứ hai về chính quyền. Lê Tuấn Huy chuyển ngữ, Hà Nội:
NXB. Tri Thức, 2015.
John Stuart Mill, Chính thể đại diện. Nguyễn Văn Trọng & Bùi Văn Nam Sơn chuyển
ngữ. Hà Nội: NXB. Tri Thức, 2017.
John Stuart Mill. Thuyết công lợi.
Đặng Đức Hiệp chuyển ngữ. Tp.HCM: NXB. Văn Hóa-Văn Nghệ, 2019.
Lã Khánh Tùng & Vũ Công Giao. ABC
về các quyền dân sự chính trị cơ bản.
Michael Sandel. Phải trái đúng sai.
Hồ Đắc Phương chuyển ngữ. Tp.HCM: NXB. Trẻ, 2011.
Nguyễn Đoàn Tân. Đạo đức học tổng quát. Tp.HCM: NXB. Phương Đông, 2016.
Nguyệt san công giáo và dân tộc. số 1441-42, Tp.HCM, 2004.
Viện Triết Học. “Tạp Chí Triết Học”.
2001.
Trần Quốc Dũng. Đạo đức sinh học-tập
2A Con người: y học-thực phẩm-xã hội, Tp.HCM: NXB. Phương Đông,
2017.
Trần Thái Đỉnh. Triết học hiện sinh. Tp.HCM: NXB. Văn Học, 2005.
Tudor Jones. Các nhà tư tưởng và các ý tưởng chính trị hiện đại. Nhóm Tinh Thần
Khai Minh chuyển ngữ. Hà Nội: NXB. Tri Thức, 2017.
Trần Văn Hiển Minh. Từ điển và danh từ
triết học. Tp.HCM: NXB. Phương Đông, 1969.
Viện Ngôn ngữ Học. Từ điển tiếng việt.
Đà Nẵng: NXB. Trung tâm từ điền học, 2001.
Mộc Thanh, Nhức nhối tình trạng truyền
bá ấn phẩm đồi trụy (12/12/2018). https://baomoi.com/nhuc-nhoi-tinh-trang-truyen-ba-an-pham-doi
truy/c/28961553.epi.
Tâm Thành, Theo đạo đức học có được
phép phá thai không? (21/07/2018), trong http://gpbuichu.org/news/Suy-tu/theo-dao-duc-hoc-co-duoc-phep-pha-thai-khong-7523.html.
Thomas Jefersons, Toàn văn Tuyên ngôn
Độc lập Hoa Kỳ 4/7/1776 (04/07/2019), trong https://trithucvn.net/the-gioi/toan-van-tuyen-ngon-doc-lap-hoa-ky-471776.html.
Xuân Bách, Giật tít câu view: Hãy là
nghệ thu;ật làm báo, đừng lừa dối độc giả (26/06/2015), trong https://infonet.vn/giat-tit-cau-view-hay-la-nghe-thuat-lam-bao-dung-lua-doi-doc-gia-post166982.info.
[1] Bùi Văn Nam Sơn, “Đọc lại
Bàn về tự do trong Chủ nghĩa tự do cá nhân và các nhà tư tưởng chính của nó,” (Lưu hành nội bộ), 107.