Đề tài Tiểu luận Triết học năm học 2023-2024



STT SINH VIÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN
Phêrô Phạm Xuân Toàn, C.S. Công giáo với tín ngưỡng văn hoá thờ Trời tại Việt Nam Cha Anphongsô Trần Ngọc Hướng, C.Ss.R.
Giuse Đoàn Văn Dưỡng, I.V.Dei Giáo dục trong gia đình Công giáo Việt Nam Cha Anphongsô Trần Ngọc Hướng, C.Ss.R.
Laurensô Nguyễn Văn Quý, C.S.F. Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người việt dưới nhãn giới đức tin Kitô giáo Cha Anphongsô Trần Ngọc Hướng, C.Ss.R.
Vinh Sơn Trần Duy Hiệp, O.M.I. Vai trò chữ viết Jrai trong việc loan báo Tin Mừng Cha Anphongsô Trần Ngọc Hướng, C.Ss.R.
Giuse-Viên Nguyễn Văn Cảnh, O.Cist Sám hối Kitô giáo là nền tảng cho lời khấn canh tân trong đời sống đan tu theo Tu luật thánh Biển Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Dũng, C.Ss.R.
Phaolô Mai Tùng Lâm, C.P. Sự khôn ngoan trong tác phẩm Tự thuật của Thánh Augustinô Cha Antôn Nguyễn Văn Dũng, C.Ss.R.
Antôn Hồ Sĩ Nhượng, C.S.J.B. Quan điểm hạnh phúc theo Aristote và theo thánh Tôma Aquinô Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
Gioan Maria Bùi Kim Cường, C.Ss.R. Thế giới theo quan niệm của Triết học Descartes Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
Lucien Nguyễn Duy Khoa, C.S.F. Bước nhảy đức tin qua ba giai đoạn hiện sinh của Soren Kierkegaard Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
10  Mátthêu Trần Hữu Phước, S.S.S. Quan niệm về nhân vị của Thánh Tôma Aquinô. Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
11  Micaen Nguyễn Hoàng Ni, O.Carm Sự hiện hữu đầy bất an của con người ngày hôm nay theo quan điểm Martin Heidegger Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
12  Phanxicô X. Nguyễn Thanh Đạt, C.Ss.R. “Hữu thể hoàn bị” hướng về cái chết trong tác phẩm Hữu thể và thời gian của Martin Heidegger Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
13  Tôma A. Trương Văn Linh, O.Cist Quan niệm về sự khôn ngoan theo Thomas Aquinas trong tác phẩm Tổng luận Thần học Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist
14  Phêrô Lê Văn Bắc, M.F. Phẩm giá con người theo quan niệm của Gabriel Marcel Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
15  Giuse Dương Thành Tâm, C.Ss.R. Lòng trắc ẩn trong tư tưởng của Arthur Schopenhauer Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
16  Giuse Trương Văn Hồng, M.F. Tự do của thánh Augustino trong tác phẩm Tự thuật Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
17  Phaolô-Lộc Lê Văn Anh, O.Cist Sự khác biệt về quan niệm vô thần giữa Priedrich Nietzsche và Jean Paul Sartre Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
18  Phêrô Huỳnh Minh Khoa, C.Ss.R. Tình bạn đích thực trong tác phẩm Nicomachean Ethics của Aristotele Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
19  Giuse Trần Minh Huấn, C.Ss.R. Hạnh phúc xét như mục đích tối thượng của con người theo Tôma Aquinô Cha Gioan Boscô Nguyễn Hữu Thy, Ocist.
20  Phêrô-Hiếu Nguyễn Quang Trung, O.Cist Nhân đức theo tư tưởng Aristotle trong tác phẩm Luân lý học Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R.
21  Micaen Nguyễn Du Đông, C.Ss.R. “Con-Người-Dự-Phóng” theo Martin Heidegger Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R.
22  Martinô Nguyễn Tuấn Vũ, A.A. Quan điểm đạo đức của Aristotle trong tác phẩm Đạo đức học của Nicomaque Cha Giuse Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M.
23  Phêrô Nguyễn Côn Sơn, S.C.J. Triết lý giáo dục của Platon trong tác phẩm Cộng hoà Cha Giuse Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M.
24  Giuse Đinh Văn Hoàng, S.S.S. Nguồn gốc tri thức của con người dưới nhãn quan Triết học của Immanuel Kant. Cha Giuse Trương Văn Tính, O.F.M.
25  Giuse Vũ Tuấn Anh, C.Ss.R. Sức mạnh của tôn giáo trong không gian công dưới nhãn quan của Jurgen Habermas Cha Giuse Vũ Đức Nghĩa, S.D.B.
26  Giuse Bùi Văn Thương, C.Ss.R. Bàn về cái đẹp theo nhãn quan của Soren Kierkegaard Cha Phanxicô X. Trần Văn Quảng, C.Ss.R.
27  Phanxicô X. Phan Quang Thuần, C.Ss.R. Quan điểm về giáo dục của Jiddu Krishnamurti Cha Phanxicô X. Trần Văn Quảng, C.Ss.R.
28  Đa Minh Đinh Văn Thạo, S.S.S. Con người về đâu theo quan điểm của Phật giáo GS.TS .Trịnh Doãn Chính
29  Giuse Nguyễn Văn Ngọc, C.Ss.R. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam GS.TS Trịnh Doãn Chính
30  Phêrô Nguyễn Văn Hợp, S.S.S. Quan điểm nhận thức và quan điểm nhân sinh trong Triết học Trang Tử GS.TS Trịnh Doãn Chính
31  Antôn Nguyễn Văn Hải, O.M.I. Chữ Hiếu theo tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng của nó tới giáo dục nhân bản Kitô giáo. GS.TS. Trịnh Doãn Chính
32  Đamianô Trần Văn Năng, O.Cist Từ bi trong Phật giáo và bác ái trong Kitô giáo. GS.TS. Trịnh Doãn Chính
33  Gioan Baotixita Nguyễn Văn Hoạt, S.S.S. Quan niệm về vũ trụ theo Phật giáo nguyên thuỷ GS.TS. Trịnh Doãn Chính
34  Giuse Nguyễn Hùng Vĩ, C.Ss.R. Chữ “Hoà” trong sách Trung dung và vận dụng trong đời sống người Việt GS.TS. Trịnh Doãn Chính
35  Giuse Nguyễn Quốc Toản, S.S.S. Tứ diệu đế: con đường giải thoát trong Phật giáo GS.TS. Trịnh Doãn Chính
36  Giuse Phạm Văn Thanh, S.S.S. Đức Kiêm ái của Mặc Tử với Tứ vô lượng tâm (Từ-Bi-Hỷ-Xả) của Phật giáo GS.TS. Trịnh Doãn Chính
37  Phêrô Lê Văn Vinh, S.S.S. Học thuyết Tính Thiện của Mạnh Tử đối với việc giáo dục thanh thiếu niên hiện nay GS.TS. Trịnh Doãn Chính
38  Phêrô Trần Văn Hân, C.S. Hạnh phúc đời sau dưới nhãn quan Phật giáo và Kitô giáo GS.TS. Trịnh Doãn Chính
39  Giuse Trần Huy Hùng, F.V.P. Giá trị nhân bản của lao động trong học thuyết Karl Marl dưới nhãn quan Kitô giáo TS. Phêrô Nguyễn Anh Thường
Học viện Thánh Anphongsô