Đề tài Tiểu luận năm học 2022–2023

STT SINH VIÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN
1 Clemente M. Hofbauer Nguyễn Văn Bắc, O.Cist “Tình huynh đệ” theo tinh thần Tin Mừng trong truyền thống Đan tu Biển Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Dũng, C.Ss.R.
2 Giuse Thân Văn Cường, C.P. “Tự do dân sự” theo John Stuart Mill trong tác phẩm Bàn về tự do Cha Giuse Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M.
3 Giuse Nguyễn Văn Chính, C.S.J.B. Tư tưởng giáo dục của Nho giáo thời Xuân Thu - Chiến Quốc GS.TS Trịnh Doãn Chính
4 Gioakim Đỗ Đức Diệm, O.S.A. “Đạo tu” của Lão Tử qua tác phẩm Đạo đức kinh GS.TS Trịnh Doãn Chính
5 Gioan B. Nguyễn Văn Diệu, O.Carm. Linh đạo thánh Gioan Thánh Giá: Một giao lộ trong dòng chảy linh đạo Đông - Tây cho thế giới ngày nay Cha Antôn Nguyễn Văn Dũng, C.Ss.R.
6 Phaolô Nguyễn Văn Dũng, O.M.I. “Tán tụng Ngài” theo thánh Âu Tinh trong tác phẩm Tự thuật Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải C.Ss.R.
7 Phaolô Nguyễn Đại, S.D.S. Tính biểu tượng của ngôn ngữ tôn giáo dưới nhãn quan Paul Tillich Cha Giuse Bùi Quang Minh, S.J.
8 Giuse Lê Quốc Đạt, M.F. “Con người thượng đẳng” theo quan điểm Triết học Friedrich Nietzsche Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
9 Giuse Nguyễn Tiến Giỏi, C.R.S. Tình trạng con người bị đối vật hoá theo tư tưởng Gabriel Marcel Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R.
10 Giuse Nguyễn Văn Hải, S.C.J. Bản tính con người trong tư tưởng Triết học của Mạnh Tử và Tuân Tử GS.TS Trịnh Doãn Chính
11 Vinh Sơn Nguyễn Văn Hải, C.P. Con người theo nhãn quan “cái tôi suy tư” của Réne Descartes Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R.
12 Micaen Trần Văn Hiển, C.Ss.R. “Phản kháng” trong Triết lý Phi lý theo Albert Camus Cha Giuse Vũ Liên Minh, O.F.M.
13 Justin Huỳnh Hiếu Hiệp, C.S.F. “Đau khổ” dưới nhãn quan của Phật giáo và Công giáo GS.TS Trịnh Doãn Chính
14 Giuse Đỗ Văn Hoàng, C.Ss.R. Triết lý của Lão Tử về “đạo” và những ảnh hưởng của nó trong văn hoá tín ngưỡng người Việt GS.TS Trịnh Doãn Chính
15 Mátthêu Nguyễn Minh Hoàng, C.Ss.R “Chí hùng bá” theo tư tưởng Friedrich Nietzsche Cha Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R.
16 Phanxicô X. Nguyễn Ngọc Kiên, C.Ss.R. Vấn đề tu thân trong Tứ thư GS.TS Trịnh Doãn Chính
17 Phanxicô X. Trần Hồng Kỳ, C.S.s.R. Tư tưởng Đạo đức của Khổng Tử trong sách Luận ngữ GS.TS Trịnh Doãn Chính
18 Phanxicô X. Trần Ngọc Lâm, C.Ss.R Đức tin: Phương thuốc cho căn bệnh tuyệt vọng hiện sinh Cha Giuse Bùi Quang Minh, S.J.
19 Phêrô Nguyễn Văn Lịch, S.S.S. Ân sủng không phá đổ nhưng kiện toàn tự nhiên Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
20 Gioan K' Minh, C.Ss.R. Giá trị Tin Mừng tiềm ẩn trong văn hoá và tín ngưỡng sắc tộc Mạ - K'Ho Cha Anphongsô Trần Ngọc Hướng C.Ss.R.
21 Phêrô Maria Trần Văn Tâm, F.V.P Tìm hiểu về “nghiệp báo” trong Phật giáo GS.TS Trịnh Doãn Chính
22 Gioan Rmah Tôni, C.Ss.R. “Yang” đối với người Jrai phải chăng là “Thượng Đế” trong tư tưởng Triết học Spinoza Cha Antôn Nguyễn Văn Dũng, C.Ss.R.
23 Giuse Đỗ Văn Tuấn, O.M.I. Chữ “Lễ” trong quan niệm của Khổng Tử và ảnh hưởng của nó đến giáo dục nhân bản Kitô giáo GS.TS Trịnh Doãn Chính
24 Phêrô Phạm Thành, O.M.I. “Huyền nhiệm tự do và tương quan” theo Gabriel Marcel Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
25 Phêrô Nguyễn Minh Thăng, C.Ss.R. Con người khao khát Thiên Chúa theo Triết học Tôma Aquinô Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
26 Phaolô Nguyễn Văn Thịnh, S.C.J. Quan điểm về “cái đẹp” của Lão Tử trong Đạo đức kinh GS.TS Trịnh Doãn Chính
27 Gioan Nguyễn Văn Trí, M.F. “Cái đẹp” theo quan điểm Triết học của Immanuel Kant trong tác phẩm Phê bình năng lực phán đoán Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
28 Vinh Sơn Hoàng Văn Trình, M.F. Nỗi khắc khoải và hành trình đạt đến chân lý của thánh Augustinô qua tác phẩm Tự thuật Cha Gioan Bosco Nguyễn Hữu Thy, O.Cist.
29 Gioan B. Hồ Văn Uyên, S.S.S. Luận bàn về quan điểm chính trị trong Triết học Lão Tử GS.TS Trịnh Doãn Chính
30 Phêrô Phùng Quốc Vũ, C.Ss.R. “Con người âu lo” theo nhãn quan của Soren Kierkegaard Cha Giuse Vũ Liên Minh, O.F.M.




  Ngày 16 tháng 02 năm 2023
 VĂN PHÒNG HỌC VỤ

các đề tài tiểu luận Triết học tại học viện thánh Anphongsô,

Học viện Thánh Anphongsô